Văn hoá doanh nghiệp và vai trò của văn hoá doanh nghiệp trong quản lý

Thứ tư - 23/09/2020 04:23

1. Văn hóa doanh nghiệp

Có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hoá doanh nghiệp, bởi đây cũng là một chủ đề được nhiều đối tưng quan tâm nghiên cu. Xét từ góc đquản trtác nghiệp, văn hoá doanh nghiệp có thể được định nghĩa như sau:

Văn hoá doanh nghiệp bao gồm một hệ thống những ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, cách nhận thc và phương pháp tư duy được mọi thành viên trong một tổ chc cùng thống nhất và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến nhận thc và hành động của tng thành viên.

Như vy, y dng văn hoá doanh nghiệp thc chất:

(1) Về nội dung, là xây dng và đạt được sự đồng thuận về một hệ thống các giá trị, triết lý hành động và phương pháp ra quyết đnh đặc trưng cho phong cách của doanh nghiệp và cn được tuân thủ nghiêm túc;

(2) Về mục đích, là thiết kế và triển khai các chương trình hành động nhằm đưa hệ thống các giá trị và phương pháp hành động vào trong nhận thức và phát triển thành năng lực hành động của các thành viên tổ chc; và

(3) Về tác động mong mun, là hỗ trợ cho các thành viên để chuyển hoá hệ thống các giá trị và triết lý nh động đã nhận thức và năng lc đã hình thành thành động lc và hành động thc tiễn.

2. Vai tcủa văn hoá doanh nghiệp trong quản lý

VHDN trong quản lý thể hiện hai vai trò quan trọng sau: (1) VHDN là công cụ triển khai chiến lược, và (2) VHDN là phương pháp tạo động lực cho người lao động và sức mạnh đoàn kết cho tổ chc, doanh nghiệp.

Thứ nhất, VHDN là công cụ triển khai chiến lược.Mọi doanh nghip đều bắt đầu sự tương lai của mình bng một bản kế hoạch phát triển chiến lược, trong đó chỉ rõ định hướng kinh doanh mà doanh nghiệp sẽ theo đuổi được cụ thể hoá bằng định hướng về thị trường mc tiêu (khác hàng, thị trường, nhu cầu, lĩnh vc hoạt động chủ yếu) và định hướng sản xuất (chính sách sản phẩm, cht lượng, giá c, dịch vụ và lợi thế cnh tranh). Thành công trong việc xây dng chiến lưc, nhưng nhiều doanh nghiệp lại không thành công trong việc triển khai chiến lược. Đó là do nhng khó khăn trong việc phát triển các công cụ quản lý, điều hành việc thc hiện trên cơ sở bản kế hoch chiến lược đã y dng.

Tham gia thực hiện chiến lược là tất cả mọi thành viên của tổ chc, doanh nghiệp. Đáng lưu ý là, mỗi người tham gia vào một tổ chc và hoạt động của tổ chc đều có nhiệm vụ riêng, cương vị khác nhau và sở hu nhng kỹ năng/năng lực hành động không giống nhau. Họ là nhng bánh xe khác nhau ca cùng một cỗ xe. Khác nhau là vy, nhưng họ phải thống nhất trong hành động và phối hp hành động để đưa cỗ xe tiến theo cùng một hướng đến đích đã định. Điều đó chỉ có thể đạt được bằng cách xây dng nhng quy tắc hành động thống nhất có tác dụng hướng dẫn, chi phối việc ra quyết định và hành động của mọi thành viên. Đối với doanh nghiệp xây dng thương hiệu, điều đó còn có ý nghĩa lớn hơn na trong việc định hình phong cách. Có thể cho thấy rõ vai trò của văn hoá doanh nghiệp trong vic xây dng các biện pháp, công cụ điều hành việc thực hiện chiến lược thông qua các biện pháp quản lý con người (nhân lực) và xây dng thương hiệu bằng phong cách trong sơ đồ trình bày trong Hình 1.4.Hãy thử hình dung, nếu thiếuđiềuđó, việc triển khai và thực thi chiến lược sẽ khó khăn như thế nào.

Thứ nhất, VHDN là phương pháp tạo động lc cho ngưi lao động và sức mạnh đoàn kết cho tổ chức, doanh nghiệp. Lý thuyết VHDN được phát triển da trên hai yếu tố: giá trcon ngưi. Trong VHDN, giá trnhng ý nghĩa, nim tin, được thể hiện trong triết lý hành động gồm quan điểm (cách nhận thức), phương pháp tư duy và ra quyết định mà nhng người hu quan bên trong công ty, tổ chc quyết định la chọn ssử dụng làm thước đo để đánh giá các quyết định, nguồn động lực để hành động và mục tiêu để phn đấu. Giá trị và các triết lý được tổ chc, công ty la chọn là chun mực chung cho mọi thành viên tổ chc để phấn đấu hoàn thành, cho nhng người hu quan bên ngoài sử dụng để phán xét và đánh giá về tổ chc. Giá trị và triết lý của cá nhân không làm nên sc mạnh, chúng chỉ gây mâu thuẫn. Chỉ có giá tr và triết lý thống nhất mới tạo nên sức mnh tập thể.

Giá trị là nhng đóng góp của doanh nghiệp đi với các đối tượng hu quan, hay xã hội về phúc lợi, về sphồn vinh và phát triển của xã hội, về vic gìn giữ và phát triển các giá trị đạo đc và nhân văn của con người. Giá trị được xác định trên cơ sở nhng chun mc và giá trị đạo đc xã hội và kinh doanh. Mỗi tổ chc, doanh nghiệp lựa chọn cho mình trong số nhng giá trị và triết lý mà xã hội coi trọng làm giá trị và triết lý chủ đạo của mình. Không chỉ vy, họ còn thể hiện nhng cam kết của tất cả các thành viên tổ chc trong việc tự nguyện phấn đấu vì nhng giá trị và kiên trì theo đuổi nhng triết lý đó. Chính vì giá trmà tổ chc và các thành viên tổ chc cam kết tôn trng thể hiện sự cống hiến cho con người. Giá trị là cht liệu tạo nên hình ảnh của tổ chc. Và chính nhờ nhng cống hiến đó mà tổ chc và các thành viên tổ chc được xã hội đánh giá cao và sẵn sàng trao tặng nhng phần thưởng tinh thần (thương hiệu) và vật cht (li nhuận) tương xng.

Mấu chốt của VHDN là về con người, con người; doanh nghiệpkhông làm cho VHDN có hiệu lc mà chính là con người: ngưi lãnh đạo đóng vai trò khởi xướng, thành viên tổ chc đóng vai trò hoàn thành. Chính con người làm cho nhng giá trị được tuyên bố chính thức trở thành hiện thc. Ngưc lại, giá trị làm cho hành đng và sự phấn đấu mỗi cá nhân trở nên có ý nghĩa. Con người thể hiện giá tr; Giá trị nâng con người lên. Giá trị là thứ duy nhất có thể thu hút mọi người đến với nhau. Giá trị liên kết con người lại với nhau. Giá trị tạo nên động cơ hành động cho con người. Giá trị làm cho mỗi người tự nguyện cam kết hành đng vì mc tiêu chung.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây